Sorry

This feed does not validate.

In addition, interoperability with the widest range of feed readers could be improved by implementing the following recommendation.

Source: http://ngonngu.net/rss.xml

  1. <?xml version="1.0" encoding="utf-8"?>
  2. <rss version="2.0" xmlns:atom="http://www.w3.org/2005/Atom">
  3. <channel>
  4. <title>ngonngu.net</title>
  5. <link>http://ngonngu.net/</link>
  6. <description>ngonngu.net – Ngôn ngữ học và tiếng Việt</description>
  7. <language>vi-VN</language>
  8. <copyright>Copyleft: ngonngu.net © 2007</copyright>
  9. <managingEditor>lngt@users.sf.net (Phạm Thành Long)</managingEditor>
  10. <generator>statxt-0.0.9</generator>
  11. <lastBuildDate>Mon, 18 Aug 2008 20:25:07 +0700</lastBuildDate>
  12. <docs>http://blogs.law.harvard.edu/tech/rss</docs>
  13. <atom:link href="http://ngonngu.net/rss.xml" rel="self" type="application/rss+xml" />
  14.  
  15. <image>
  16. <title>ngonngu.net</title>
  17. <url>http://ngonngu.net/n3t.png</url>
  18. <link>http://ngonngu.net/</link>
  19. </image>
  20. <item>
  21. <title>Lời giới thiệu "Giáo trình Ngôn ngữ học" (Nguyễn Thiện Giáp)</title>
  22. <link>http://ngonngu.net/index.php?p=359</link>
  23. <description>Là kết quả của hơn 40 năm nghiên cứu và giảng dạy của tác giả, Giáo trình Ngôn ngữ học (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 8/2008) "không những có thể phục vụ cho việc giảng dạy môn Dẫn luận ngôn ngữ học, mà còn là tài liệu tham khảo cho những bài giảng về Ngôn ngữ học đại cương và các chuyên đề ngôn ngữ học khác".</description>
  24. <category domain='http://ngonngu.net/index.php?c=5'>Các vấn đề chung</category>
  25. <pubDate>Mon, 18 Aug 2008 20:12:39 +0700</pubDate>
  26. <guid>http://ngonngu.net/index.php?p=359</guid>
  27. </item>
  28. <item>
  29. <title>Mục lục "Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp"</title>
  30. <link>http://ngonngu.net/index.php?p=358</link>
  31. <description>Trong cuốn sách này, khi trích dẫn, trong phần lớn trường hợp, tác giả ghi chú ba thông số: tên tác giả, năm xuất bản và số trang. Toàn bộ những thông tin có liên quan đến công trình trích dẫn sẽ được trình bày cụ thể ở mục “Tài liệu tham khảo”, được xếp thứ tự theo họ của tác giả. Các mục sẽ được đánh số theo số của chương, kèm theo những phân biệt về tiểu mục, chẳng hạn, nếu gặp mục 5.3.2 bạn đọc sẽ biết là mục này nằm ở Chương 5, là tiểu mục thứ hai (tức sau 5.3.1) trong mục lớn 5.2.</description>
  32. <category domain='http://ngonngu.net/index.php?c=10'>Ngữ nghĩa học</category>
  33. <pubDate>Mon, 05 May 2008 22:42:11 +0700</pubDate>
  34. <guid>http://ngonngu.net/index.php?p=358</guid>
  35. </item>
  36. <item>
  37. <title>Lời nói đầu "Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp"</title>
  38. <link>http://ngonngu.net/index.php?p=357</link>
  39. <description>Theo một góc độ nào đó, việc nắm vững những nội dung ngữ nghĩa của câu sẽ là cơ sở để khám phá thông điệp của chỉnh thể văn bản rộng lớn hơn. Chúng tôi hi vọng là cuốn sách sẽ cung cấp những tri thức ngữ nghĩa học đáng tin cậy và cập nhật, giúp xử lí những vấn đề đang còn nan giải trong phân tích và miêu tả cấu trúc cú pháp của câu tiếng Việt.</description>
  40. <category domain='http://ngonngu.net/index.php?c=10'>Ngữ nghĩa học</category>
  41. <pubDate>Mon, 05 May 2008 22:08:33 +0700</pubDate>
  42. <guid>http://ngonngu.net/index.php?p=357</guid>
  43. </item>
  44. <item>
  45. <title>Nhớ về anh Cao Xuân Hạo</title>
  46. <link>http://ngonngu.net/index.php?p=356</link>
  47. <description>Trong nghiên cứu, cái giỏi của anh Hạo là hay lật ngược vấn đề, không chịu theo lối mòn và khuôn sáo. Anh cứ như bẩm sinh ra để làm ngôn ngữ học vậy. Có nhiều ý tưởng học thuật của anh vị tất đã dễ chia sẻ, nhưng bình tĩnh lại, đặt nó vào hệ thống tư duy của anh thì thấy hiểu được.</description>
  48. <category domain='http://ngonngu.net/index.php?c=6'>Khuynh hướng</category>
  49. <pubDate>Fri, 11 Jan 2008 09:08:44 +0700</pubDate>
  50. <guid>http://ngonngu.net/index.php?p=356</guid>
  51. </item>
  52. <item>
  53. <title>Một vài suy nghĩ về nhà ngữ âm học lớn nhất Việt Nam</title>
  54. <link>http://ngonngu.net/index.php?p=355</link>
  55. <description>Cao Xuân Hạo là người Việt Nam đầu tiên đã góp được một tiếng nói quan trọng vào lí luận ngôn ngữ học của thế giới. Đây là mơ ước lớn nhất của một người làm khoa học. Trong bài này, tôi cố tình không nhắc đến chức vụ và tên từng tác phẩm của anh, và tôi gọi “anh Cao Xuân Hạo” với tư cách người anh cả của ngành âm vị học.</description>
  56. <category domain='http://ngonngu.net/index.php?c=6'>Khuynh hướng</category>
  57. <pubDate>Fri, 11 Jan 2008 08:45:49 +0700</pubDate>
  58. <guid>http://ngonngu.net/index.php?p=355</guid>
  59. </item>
  60. <item>
  61. <title>Hoài niệm về anh Cao Xuân Hạo</title>
  62. <link>http://ngonngu.net/index.php?p=354</link>
  63. <description>Cùng với hai công trình vạm vỡ về ngữ âm và ngữ pháp, Cao Xuân Hạo còn viết một loạt các bài nghiên cứu khác. Đây là những vấn đề cụ thể, anh viết ra để tiếp tục thảo luận và trình bày những khía cạnh của lí luận cũng như của thực tế ngữ liệu tiếng Việt. Qua đây, ta càng thấy học vấn uyên bác và tầm nhìn sâu rộng của anh về nhiều lĩnh vực ngôn ngữ học trong nước và thế giới.</description>
  64. <category domain='http://ngonngu.net/index.php?c=6'>Khuynh hướng</category>
  65. <pubDate>Fri, 11 Jan 2008 08:28:06 +0700</pubDate>
  66. <guid>http://ngonngu.net/index.php?p=354</guid>
  67. </item>
  68. <item>
  69. <title>Nguyễn Kim Thản - Chân dung một người khai phá</title>
  70. <link>http://ngonngu.net/index.php?p=353</link>
  71. <description>Nguyễn Kim Thản là nhà ngôn ngữ rất đặc biệt. Ông là một trong số ít những người từ lĩnh vực chính trị chuyển sang làm khoa học mà lại rất thành công. Và cũng chính ông là người duy nhất hai lần làm Tổng biên tập đầu tiên cho hai tạp chí cùng chuyên ngành: Ngôn ngữ và Ngôn ngữ &amp; Đời sống</description>
  72. <category domain='http://ngonngu.net/index.php?c=6'>Khuynh hướng</category>
  73. <pubDate>Thu, 10 Jan 2008 14:03:02 +0700</pubDate>
  74. <guid>http://ngonngu.net/index.php?p=353</guid>
  75. </item>
  76. <item>
  77. <title>Các khái niệm cơ bản về Từ vựng học và từ vựng tiếng Việt</title>
  78. <link>http://ngonngu.net/index.php?p=352</link>
  79. <description>Từ và cấu tạo từ &bull; Cụm từ cố định &bull; Nghĩa của từ &bull; Quan hệ đồng âm, đồng nghĩa và trái nghĩa &bull; Biến đổi trong từ vựng &bull; Các lớp từ trong từ vựng</description>
  80. <category domain='http://ngonngu.net/index.php?c=8'>Từ vựng</category>
  81. <pubDate>Thu, 10 Jan 2008 11:15:17 +0700</pubDate>
  82. <guid>http://ngonngu.net/index.php?p=352</guid>
  83. </item>
  84. <item>
  85. <title>Từ trái nghĩa</title>
  86. <link>http://ngonngu.net/index.php?p=351</link>
  87. <description>Nếu hai từ là trái nghĩa thì chúng phải đảm bảo mối quan hệ liên tưởng đối lập nhau một cách thường xuyên và mạnh, bởi vì mỗi từ trong cặp trái nghĩa như là tấm gương phản chiếu của từ kia.</description>
  88. <category domain='http://ngonngu.net/index.php?c=8'>Từ vựng</category>
  89. <pubDate>Wed, 09 Jan 2008 18:40:09 +0700</pubDate>
  90. <guid>http://ngonngu.net/index.php?p=351</guid>
  91. </item>
  92. <item>
  93. <title>Những hướng nghiên cứu mới của Việt ngữ học và cách tiếp cận liên ngành</title>
  94. <link>http://ngonngu.net/index.php?p=350</link>
  95. <description>Trong bài viết này, tác giả đề cập đến một số phương diện nghiên cứu mới và có tính liên ngành trong Việt ngữ học hiện nay. Đó là: Ngữ dụng học và Ngữ pháp chức năng, Tâm lí ngôn ngữ học và Ngôn ngữ học tri nhận, Xã hội ngôn ngữ học, Ngôn ngữ học ứng dụng và những vấn đề về mối quan hệ giữa Ngôn ngữ và Văn hoá.</description>
  96. <category domain='http://ngonngu.net/index.php?c=5'>Các vấn đề chung</category>
  97. <pubDate>Wed, 09 Jan 2008 16:10:45 +0700</pubDate>
  98. <guid>http://ngonngu.net/index.php?p=350</guid>
  99. </item>
  100. <item>
  101. <title>Từ đồng nghĩa</title>
  102. <link>http://ngonngu.net/index.php?p=349</link>
  103. <description>Từ đồng nghĩa không phải là những từ trùng nhau hoàn toàn về nghĩa. Chúng nhất định có những dị biệt nào đó bên cạnh sự tương đồng (mặc dù phát hiện sự dị biệt đó không phải lúc nào cũng dễ dàng). Chính sự dị biệt đó lại là lí do tồn tại và làm nên những giá trị khác nhau giữa các từ trong một nhóm từ đồng nghĩa.</description>
  104. <category domain='http://ngonngu.net/index.php?c=8'>Từ vựng</category>
  105. <pubDate>Tue, 08 Jan 2008 08:48:50 +0700</pubDate>
  106. <guid>http://ngonngu.net/index.php?p=349</guid>
  107. </item>
  108. <item>
  109. <title>Phân lớp từ ngữ theo phong cách sử dụng</title>
  110. <link>http://ngonngu.net/index.php?p=348</link>
  111. <description>Cùng với việc phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc, theo vai trò và phạm vi sử dụng,... cách phân loại từ ngữ theo phong cách sử dụng cũng cho thấy quang cảnh sinh động của tính thống nhất trong sự đa dạng và phức tạp của từ vựng.</description>
  112. <category domain='http://ngonngu.net/index.php?c=8'>Từ vựng</category>
  113. <pubDate>Mon, 07 Jan 2008 18:54:19 +0700</pubDate>
  114. <guid>http://ngonngu.net/index.php?p=348</guid>
  115. </item>
  116. <item>
  117. <title>Phân lớp từ ngữ theo phạm vi sử dụng</title>
  118. <link>http://ngonngu.net/index.php?p=347</link>
  119. <description>Trong tương quan với từ vựng địa phương, từ nghề nghiệp, thuật ngữ và cả tiếng lóng, lớp từ ngữ chung vừa làm chỗ dựa cho chúng, lại vừa được chúng bổ sung cho. Trong trường hợp cần thiết, vẫn có những từ ngữ trong các lớp từ được sử dụng hạn chế đó, được chấp nhận và tiếp thu vào vốn từ vựng chung (dĩ nhiên, không phải là tất cả mọi từ). Đó là sự tác động qua lại hai chiều, là biểu hiện của tính thống nhất trong cái đa dạng của từ vựng.</description>
  120. <category domain='http://ngonngu.net/index.php?c=8'>Từ vựng</category>
  121. <pubDate>Mon, 07 Jan 2008 12:53:22 +0700</pubDate>
  122. <guid>http://ngonngu.net/index.php?p=347</guid>
  123. </item>
  124. <item>
  125. <title>Quyết định số 53/CP ngày 22 tháng 2 năm 1980 về chủ trương đối với chữ viết của các dân tộc thiểu số</title>
  126. <link>http://ngonngu.net/index.php?p=346</link>
  127. <description>Chính sách dân tộc, trong đó, bộ phận then chốt là chính sách ngôn ngữ, có thể nói là một quốc sách, thuộc phạm trù các chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước ta. Để thuận tiện cho việc tra cứu, tham khảo, ngonngu.net xin giới thiệu nội dung Quyết định số 53/CP ngày 22 tháng 2 năm 1980 về chủ trương đối với chữ viết của các dân tộc thiểu số.</description>
  128. <category domain='http://ngonngu.net/index.php?c=12'>Ngôn ngữ học xã hội</category>
  129. <pubDate>Sun, 06 Jan 2008 19:25:35 +0700</pubDate>
  130. <guid>http://ngonngu.net/index.php?p=346</guid>
  131. </item>
  132. <item>
  133. <title>Khả năng liên tưởng nghĩa của từ “hoa” trong Truyện Kiều</title>
  134. <link>http://ngonngu.net/index.php?p=345</link>
  135. <description>Dưới cách tiếp cận ngôn ngữ - văn hoá, bài viết này sẽ đi sâu phân tích, lí giải sự lan toả ý nghĩa của từ “hoa” từ tâm ra ngoại vi, cũng như sợi dây gắn kết về ngữ nghĩa từ ngoại vi hướng về tâm.</description>
  136. <category domain='http://ngonngu.net/index.php?c=17'>Thông tin tổng hợp</category>
  137. <pubDate>Sun, 06 Jan 2008 12:21:18 +0700</pubDate>
  138. <guid>http://ngonngu.net/index.php?p=345</guid>
  139. </item>
  140. <item>
  141. <title>Ứng xử ngôn ngữ của người Việt đối với các yếu tố gốc Hán (phần 2)</title>
  142. <link>http://ngonngu.net/index.php?p=344</link>
  143. <description>Trong lĩnh vực phục hưng nền văn hoá dân tộc tiếng Hán–Việt và chữ Hán là công cụ để ông cha ta thời Lí – Trần xây dựng cả một gia tài văn học chữ Hán đồ sộ. Nền giáo dục cổ điển Việt Nam bắt đầu từ triều Lí (1076) cũng được xây dựng theo mô hình Nho học, ngôn ngữ dùng trong giáo dục cũng là tiếng Hán–Việt và chữ Hán.</description>
  144. <category domain='http://ngonngu.net/index.php?c=13'>Lịch sử</category>
  145. <pubDate>Fri, 04 Jan 2008 11:00:00 +0700</pubDate>
  146. <guid>http://ngonngu.net/index.php?p=344</guid>
  147. </item>
  148. <item>
  149. <title>Ứng xử ngôn ngữ của người Việt đối với các yếu tố gốc Hán (phần 1)</title>
  150. <link>http://ngonngu.net/index.php?p=343</link>
  151. <description>Tuy mức độ có khác nhau, nhưng sự tiếp xúc ngôn ngữ Việt–Hán vẫn tiếp tục ở tất cả các giai đoạn đã nêu. Trên cơ sở đó mà chúng ta có thể thảo luận về thái độ ứng xử ngôn ngữ của các thế hệ người Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử tiếp xúc ngôn ngữ.</description>
  152. <category domain='http://ngonngu.net/index.php?c=13'>Lịch sử</category>
  153. <pubDate>Fri, 04 Jan 2008 10:59:49 +0700</pubDate>
  154. <guid>http://ngonngu.net/index.php?p=343</guid>
  155. </item>
  156. <item>
  157. <title>Lời nói đầu bản dịch Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương (phần 3)</title>
  158. <link>http://ngonngu.net/index.php?p=342</link>
  159. <description>Tác hại lớn nhất của sự ngộ nhận của Saussure chính là trong lĩnh vực âm vị học, nơi mà tuyến tính luận để lộ bộ mặt khó coi nhất của nó dưới dạng chiết đoạn luận (segmentalism), khiến cho ngành học này, ngành được coi là tiên tiến nhất và đáng tự hào nhất của ngôn ngữ học và của cả các khoa học nhân văn nói chung nữa, trở thành điển hình của chủ nghĩa chất liệu mà Sassure vốn coi là chướng ngại vật lớn nhất trên con đường tìm hiểu bản chất của ngôn ngữ.</description>
  160. <category domain='http://ngonngu.net/index.php?c=18'>Đại cương</category>
  161. <pubDate>Thu, 03 Jan 2008 13:45:14 +0700</pubDate>
  162. <guid>http://ngonngu.net/index.php?p=342</guid>
  163. </item>
  164. <item>
  165. <title>Lời nói đầu bản dịch Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương (phần 2)</title>
  166. <link>http://ngonngu.net/index.php?p=341</link>
  167. <description>Saussure cắt đồng đại và lịch đại ra làm hai lát quá phân lập đối với nhau. Hình như ông quên mất rằng một đời người bản ngữ có thấy trải qua mấy “ngữ trạng” (états de langue – thuật ngữ của chính ông) khác nhau, nếu xét về phương diện từ vựng như đa số các nhà ngữ học không được học với ông vẫn làm.</description>
  168. <category domain='http://ngonngu.net/index.php?c=18'>Đại cương</category>
  169. <pubDate>Thu, 03 Jan 2008 13:31:31 +0700</pubDate>
  170. <guid>http://ngonngu.net/index.php?p=341</guid>
  171. </item>
  172. <item>
  173. <title>Lời nói đầu bản dịch Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương (phần 1)</title>
  174. <link>http://ngonngu.net/index.php?p=340</link>
  175. <description>Ferdinand de Saussure là người đầu tiên làm cho ngôn ngữ học trở thành một khoa học thực sự nhờ có được một đối tượng minh xác và một phương pháp luận hiển ngôn. Ông cũng là một trong những người đi tiên phong trong việc xây dựng những nguyên lí cơ bản của cái trào lưu đã cải tạo hoàn toàn cách tiếp cận những đối tượng khảo sát của các khoa học nhân văn.</description>
  176. <category domain='http://ngonngu.net/index.php?c=18'>Đại cương</category>
  177. <pubDate>Thu, 03 Jan 2008 13:22:15 +0700</pubDate>
  178. <guid>http://ngonngu.net/index.php?p=340</guid>
  179. </item>
  180.  
  181. </channel>
  182. </rss>
  183.  
Copyright © 2002-9 Sam Ruby, Mark Pilgrim, Joseph Walton, and Phil Ringnalda